Bệnh EDS trên gà – Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Bệnh EDS trên gà là một trong số những căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đàn gà. Bên cạnh đó, đối với những người chăn nuôi thì căn bệnh này gây ra thiệt hại đáng kể đến với kinh tế trong chăn nuôi gà.

Vậy, cùng tructiepdag đi tìm hiểu về bệnh EDS trên gà để có biện pháp phòng ngừa nhé!

Bệnh EDS trên gà là bệnh gì?

Bệnh EDS trên gà - Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 1

Bệnh EDS trên gà là viết tắt của cụm từ Egg Drop Syndrome – một căn bệnh cấp tính gây ảnh hưởng lớn đến chức năng sinh sản của gà. Căn bệnh ở gà này gây ra bởi virus chủng adenovirus có ở trên gia cầm, tác động trực tiếp đến sản lượng cũng như chất lượng trứng gà.

Đối với các trang trại chăn nuôi gà đẻ với số lượng lớn, bệnh EDS trên gà là một nỗi ác mộng của những người chăn nuôi. Khi trứng gà được đẻ ra thì vỏ trứng có màu nhạt, vỏ mềm hoặc là không có vỏ khiến cho những quả trứng này không đạt chuẩn để có thể bán ra ngoài. 

Nguyên nhân gây nên bệnh EDS trên gà (gà giảm đẻ)

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh EDS trên gà đó chính là do một loại virus DNA đôi thuộc chủ adenovirus. Virus này thường lây nhiễm ở trên gia cầm, nhưng đặc biệt là gà và chịu ảnh hưởng tương đối lớn đến sự sự sinh sản của chúng khiến cho gà giảm năng suất đẻ trứng hoặc trứng không đạt chuẩn được chất lượng. Bệnh thường xảy ra ở giai đoạn khoảng từ 26 đến 36 tuần tuổi và lây lan qua nhiều con đường khác nhau khiến cho những người chăn nuôi cũng khó có thể phòng tránh. 

Đồng thời, bệnh EDS trên gà chủ yếu lây truyền qua hai con đường đó là truyền ngang và truyền dọc. Theo đó, sự lây lan theo truyền ngang chủ yếu là giữa gà mang bệnh với những gà không mang bệnh: thông qua con đường ăn uống, dụng cụ chăn nuôi hoặc qua các chất thải của gà.

Còn lây nhiễm theo con đường truyền dọc thì chủ yếu là sự lây nhiễm từ bố mẹ mang bệnh và truyền trực tiếp sang trứng con. Chính vì vậy, nguyên nhân gây bệnh EDS trên gà hết sức phức tạp và khó có thể kiểm soát được. Vì vậy, mỗi người chăn nuôi cần trang bị cho mình thêm những kiến thức cần thiết để nhận biết sớm loại bệnh này.

Dịch tễ là nguyên nhân chính gây bệnh EDS trên gà

Bệnh EDS trên gà - Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 2

Khi bị mắc bệnh EDS trên gà, thì thường sẽ không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của gà cho nên việc nhận biết cũng tương đối khó khăn, chủ yếu nhận biết được thông qua hình dáng và chất lượng trứng gà.

Những biến đổi thường thấy ở trên trứng chủ yếu là trứng bị đẻ non, không thể phát triển, vỏ trứng mỏng, mềm hoặc là không có vỏ. Tuy nhiên, đó chỉ là một vài những dấu hiệu bên ngoài nên thường sẽ xảy ra những sai số, vì vậy để xác định chính xác bệnh EDS trên gà thì cần phải xét nghiệm kỹ càng. 

Bệnh tích – kết quả lâm sàng

Bệnh tích đối với gà bị bệnh EDS trên gà chủ yếu là xuất hiện trong buồng trứng và ống dẫn trứng của gà, thường chúng sẽ bị teo lại. Hoặc tử cung của gà có tình trạng bị viêm nhiễm, phù nề, chứa nhiều nước màu xanh làm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của gà. Ngoài ra, trứng non ở trong bụng gà sẽ thường giảm dần, không phát triển được cho nên khó phát hiện hơn những loại bệnh khác.

Khi bị mắc bệnh EDS trên gà thường sẽ có những kết quả lâm sàng không được rõ rệt cho lắm, người chăn nuôi cần phải quan sát thật kỹ để có thể giúp nhận biết ra bệnh sớm nhất. Tuy nhiên, trong thời gian ủ bệnh, gà thường có các biểu hiện lâm sàng như:

  • Số lượng trứng gà thường sẽ bị giảm đi một cách nhanh chóng, đột ngột từ 30% xuống 40% thậm chí còn xuống tới 60% so với số lượng trứng ban đầu khi chưa mắc bệnh.
  • Khi mắc phải bệnh bệnh EDS trên gà thường đẻ trứng có những hình dạng không ổn định, vỏ trứng mềm và có nhiều nếp nhăn hoặc khi động vào trứng có thể vỡ ngay.
  • Khi đập trứng ra để quan sát thì lòng trắng trứng rất loãng không có sự sánh và liên kết giữa lòng trắng với lòng đỏ. 
  • Khi mang trứng đi ấp thì tỷ lệ ấp trứng nở ra gà con thường bị giảm mạnh, chiếm tỷ lệ nở rất thấp. 
  • Chủ yếu khi mắc bệnh EDS trên gà thì gà mang bệnh sẽ không có bất cứ triệu chứng rõ rệt nào, nhưng vẫn xuất hiện các tình trạng như: tiêu chảy, giảm ăn hoặc bỏ ăn trong nhiều ngày.

Chính vì vậy, nhiều người chăn nuôi khi mà đã phát hiện ra bệnh thì gà cũng đang ở trong tình trạng khá là xấu. Nhiều người chăn nuôi có thể lầm tưởng rằng đó chỉ là bệnh tình đẻ non thông thường của gà, cho nên thường rất chủ quan, coi thường bệnh.

Chẩn đoán bệnh EDS

Bệnh EDS trên gà - Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 3

Khi đã mắc phải bệnh EDS trên gà thì người chăn nuôi khó có thể nhận biết được chính xác gà có mắc bệnh hay là không. Bởi, triệu chứng khi mắc bệnh là không quá rõ rệt và gần giống với các tình trạng bất thường khác của gà. Chính vì vậy, việc chẩn đoán có tác động mạnh mẽ tới việc kiểm soát bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán cũng hết sức đa dạng.

Trong đó có thể kể tới những biện pháp chẩn đoán bệnh EDS trên gà chính xác, và đang được nhiều người sử dụng như: phản ứng HI, chẩn đoán ELISA và xét nghiệm iiPCR – được rất nhiều các cơ sở thú ý và các trang trại lớn lựa chọn.

Chính vì thế, để có thể phát hiện được bệnh một cách chính xác và kịp thời, thì người chăn nuôi cần nhanh chóng mang gà đi xét nghiệm tại các cơ sở uy tín. Đồng thời, khi thấy có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì nên thực hiện cách ly ngay những con gà khỏe mạnh với những con gà yếu nhằm sự tránh lây nhiễm chéo.

Các biện pháp giúp phòng ngừa bệnh EDS ở gà

Để có thể phòng ngừa được bệnh EDS trên gà, thì người chăn nuôi trước hết cần phải tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Đồng thời, việc phòng ngừa bệnh EDS cũng cần phải được cho lên hàng đầu. Các biện pháp phòng ngừa phải được thực hiện theo đúng quy trình sau:

  • Bước 1: Người chăn nuôi cần phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, những dụng cụ chăn nuôi để không xuất hiện những trường hợp lây nhiễm chéo. Vệ sinh bằng thuốc sát trùng NAVETKON-S hoặc là thuốc BENKOCID định kỳ để giúp tiêu diệt mầm mống gây bệnh.
  • Bước 2: Khi bắt đầu nuôi gà được 15 đến 16 tuần tuổi thì phải thực hiện tiêm phòng cho đàn gà. Các loại vacxin có tác dụng mạnh đối với bệnh EDS trên gà như ND-IB-EDS K và NA-IB-EDS Emulsion vừa giúp phòng ngừa được bệnh EDS vừa phòng ngừa được các bệnh Niu – cát – xơn và bệnh viêm phế quản.
  • Bước 3: Thường xuyên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, những chất bổ để cho gà có thể có đủ sức để kháng bệnh EDS trên gà. Đồng thời, giúp gà gia tăng khả năng chống xâm nhập virus vào trong cơ thể gà, kích thích buồng trứng phát triển và gia tăng tỷ lệ ấp thành công.

Việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa như vậy vẫn là chưa đủ, bởi chủng virus này xuất hiện khi gà đang bị suy giảm hệ miễn dịch. Chính vì vậy, để phòng ngừa được tốt bệnh EDS trên gà thì người chăn nuôi không chỉ cung cấp đầy đủ thức ăn, đủ dinh dưỡng mà con tạo ra những điều kiện môi trường thuận lợi để gà phát triển mạnh mẽ nhất.

Phương pháp chữa trị bệnh khi gà giảm đẻ

Bệnh EDS trên gà - Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 4

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để giúp chữa trị bệnh EDS trên gà chủ yếu là thông qua các loại thuốc tây và vacxin. Người chăn nuôi cần phải bổ sung thêm  những loại thuốc giúp giải độc gan, thận như là: Sorpherol, Goliver,… để nhằm gia tăng sức đề kháng cho gà.

Các loại thuốc phổ biến đang được áp dụng như thuốc Moxcolis 1g/2 lít nước có thể hòa lẫn vào nước cho gà uống và dùng liên tục 5 ngày. Ngoài ra, các loại thuốc như Ndoxycline và Amoxy cũng giúp cho gà hồi phục một cách nhanh chóng khi mắc bệnh EDS trên gà. 

Bên cạnh đó, người chăn nuôi cũng cần nên thường xuyên cho gà nhà mình sử dụng các loại thuốc bổ, các chất điện giải, vitamin và men tiêu hóa nhằm giúp cho gà có thể ăn uống được ngon hơn. Những loại thuốc này có thể hòa lẫn vào trong thức ăn hoặc là nước để gà có thể sử dụng thường xuyên nhất.

Kết luận

Như vậy, khi mắc bệnh EDS trên gà thì người chăn nuôi cần phải có những biện pháp và kết hợp được với phác đồ điều trị chuyên biệt, giúp dập tắt nguồn bệnh, tránh lây lan.

Hy vọng với các thông tin trên về căn bệnh EDS trên gà sẽ giúp ích đến cho người chăn nuôi phòng ngừa và điều trị được triệt để được căn bệnh này.


Deprecated: Function WP_Query được gọi với một tham số đã bị loại bỏ kể từ phiên bản 3.1.0! Hãy sử dụng ignore_sticky_posts thay cho caller_get_posts (sẽ sớm bị loại bỏ) in /www/wwwroot/tructiepdaga.xyz/wp-includes/functions.php on line 6085
https://xsmnthu2.net/ https://xsmnthu3.net/ https://xsmnthu4.net/ https://xsmnthu5.net/ https://xsmnthu6.net/ https://xsmnthu7.net/ https://xsmnchunhat.com/ https://xsmbthu2.org/ https://xsmbthu4.net/ https://xsmbthu5.net/ https://xsmbthu6.net/ https://xsmbthu7.net/ https://xsmbchunhat.com/ https://xsmtthu2.com/ https://xsmtthu3.com/ https://xsmtthu4.com/ https://xsmtthu5.com/ https://xsmtthu6.com/ https://xsmtthu7.com/ https://xsmtchunhat.com/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://pubphim.com/">https://pubphim.com/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://danhbac.net/">https://danhbac.net/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://tipcacuoc.net/">https://tipcacuoc.net/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://datcuoc.org/">https://datcuoc.org/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://naptien.info/">https://naptien.info/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://songbac.info/">https://songbac.info/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://xingau.info/">https://xingau.info/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://chiabai.info/">https://chiabai.info/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://bancuoc.com/">https://bancuoc.com/ a target="_blank" rel="noreferrer" href="https://cuoclon.com/">https://cuoclon.com/